1
14:31 +07 Thứ sáu, 26/04/2024
1Chính anh em  là  Muối cho đời,  là Ánh sáng cho trần gian. (Mt 5, 13-14)

MENU

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 65

Máy chủ tìm kiếm : 5

Khách viếng thăm : 60


Hôm nayHôm nay : 13019

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 296056

Tổng cộngTổng cộng : 27850340

Nhạc Giáng sinh

Giáo lý cho người trẻ

Thông tin Online

Hãy kết bạn với


Trang nhất » Tin tức » SUY NIỆM CHÚA NHẬT

Giảng Lời Chúa

Các bài chia sẻ Chúa Nhật trong năm B. Cố gắng đọc lấy ý tưởng cho mình là cần nhất...

Người tín hữu tìm được ý nghĩa thực của đời sống dưới ánh sáng phục sinh mà họ đang tiến về. Do đó, họ không được thoát ly khỏi cuộc sống đời này với nhiều nghĩa vụ, bao gian nan thử thách; tuy thế, họ đã tìm được ý nghĩa của cuộc sống trong sự kết hợp với Đức Kitô Phục sinh.

Các bài suy niệm Chúa Nhật trong năm phụng vụ C

Các bài suy niệm Chúa Nhật trong năm phụng vụ C

Năm phụng vụ không chỉ gợi lại những biến cố của lịch sử cứu độ, cũng không ghi suông lại những khuôn mặt oai hùng và trung kiên của các thánh, nhưng là một trang sử về sự sống của Thiên Chúa giữa chúng ta. Đó là một hiện diện mầu nhiệm, nhưng rất thật và sinh động của Thiên Chúa giữa loài người qua các dấu chỉ phụng vụ. Tuy nhiên, để sự hiện diện của Thiên Chúa giữa chúng ta đem lại kết qủa siêu nhiên, chúng ta phải liên kết và tiếp xúc với Chúa Kitô, Đấng thánh hóa chúng ta. Việc tiếp xúc sống động này được thiết lập ngay từ buổi sơ khai của Giáo Hội qua những nghi thức phụng vụ, đặc biệt là thánh lễ và các bí tích.

Các bài giảng lễ Chúa Nhật và lễ trọng trong phụng vụ năm B

Các bài giảng lễ Chúa Nhật và lễ trọng trong phụng vụ năm B

Lời Chúa trong Thánh Lễ này một mặt nói đến những thực tế đời sống của con người cá nhân và cả con người trong một xã hội cụ thể, cũng không loại trừ cuộc sống cụ thể của một cộng đoàn tín hữu, nhưng mặt khác lại cũng chỉ ra niềm hy vọng một tương lai tốt đẹp.

Các bài suy niệm Tam Nhật Thánh và các Chúa Nhật Mùa Phục Sinh

Các bài suy niệm Tam Nhật Thánh và các Chúa Nhật Mùa Phục Sinh

Sống màu nhiệm Thánh Thể không dừng lại ở việc rước Mình Thánh Chúa, mà còn được thể hiện qua những nghĩa cử yêu thương, tha thứ, hài hòa trong cách đối xử với tha nhân. Đó là tình yêu trọn hảo và là lời mời gọi của thánh lễ chiều thứ Năm Tuần thánh.

Các bài chia sẻ từ Chúa Nhật 10 đến Chúa Nhật 34 Thường Niên A

Các bài chia sẻ từ Chúa Nhật 10 đến Chúa Nhật 34 Thường Niên A

Tất cả những gì chúng ta làm cho tha nhân là làm cho Chúa mà những gì chúng ta làm cho Chúa thì không thể mất được. Những gì chúng ta làm cho tha nhân, dù nhỏ mọn như một chén nước lã thì cũng có phúc trước mặt Chúa. Trái lại, những gì chúng ta không làm cho tha nhân tức là không làm cho Chúa, mà đã không làm cho Chúa là một điều có lỗi. Do đó, Chúa sẽ xét xử chúng ta theo nguyên tắc :”Hữu công tắc thưởng, hữu tội tắc trừng” : có công thì được thưởng, có tội thì phải phạt. Được thưởng hay bị phạt là do chúng ta định đoạt lấy, không ai có thể làm thay cho chúng ta được..

Suy niệm các Chúa nhật Mùa chay và Phục Sinh năm A

Suy niệm các Chúa nhật Mùa chay và Phục Sinh năm A

Chương trình cứu chuộc của Thiên Chúa thể hiện rõ nét qua việc Người kiên trì dạy dỗ trong yêu thương, tìm kiếm để tha thứ và ban ơn. Ngay trong thời Cựu Ước, qua các tổ phụ, các ngôn sứ, Thiên Chúa dạy dỗ loài người qua dân ưu tuyển là Israen. Mỗi lần dân này lầm đường lạc lối, Người tha thiết kêu gọi họ trở về: “Các ngươi hãy hết lòng trở về với Ta, hãy ăn chay, khóc lóc, và thống thiết than van

Suy niệm Chúa nhật Mùa Vọng và Giáng Sinh

Suy niệm Chúa nhật Mùa Vọng và Giáng Sinh

Mùa Vọng là một mùa trong niên lịch phụng vụ của Giáo Hội – chính xác hơn, thuộc niên lịch của Giáo Hội Latinh, là Giáo Hội lớn nhất hiệp thông với Đức Giáo Hoàng.

Các bài chia sẻ các Chúa nhật Thường niên C

Các bài chia sẻ các Chúa nhật Thường niên C

hái độ của Macta là thái độ bận rộn, vồn vã để tiếp đãi Chúa Giêsu cho thật thịnh soạn, chứng tỏ một tấm lòng hiếu khách. Còn Maria thì lại biểu lộ cũng tâm tình ấy bằng cách ngồi dưới chân Chúa mà lắng nghe lời Người. Hai thái độ, nhưng cùng chung một tâm tình, cùng chung một đối tượng. Chỉ có điều là Chúa Giêsu đã từng coi những mối bận rộn là như một bụi gai làm nghẹt sức sống của Lời Chúa, hay có thể biến thành một ông chủ thống trị trong trái tim con người, chống lại chính Thiên Chúa tình thương, hoặc tệ hơn nữa là làm cho lòng con người ra nặng nề, đến độ không còn nhạy bén để đón chớ Chúa đến.

Chia sẻ các Chúa Nhật Mùa Phục sinh

Chia sẻ các Chúa Nhật Mùa Phục sinh

Lạy Chúa, xin hãy ban thêm sức mạnh cho con, để mùa Chay năm nay con thực sự biết xức tro vào tâm hồn, biết xé tâm hồn trong đau đớn vì tội lỗi. Lạy Chúa, xin đổi mới tâm hồn con. Amen.

Các bài chia sẻ Chúa nhật Thường niên

Các bài chia sẻ Chúa nhật Thường niên

Phép Thanh tẩy mà ông Gioan cử hành tại sông Giordan chỉ là nghi thức sám hối. Từ nghi thức này, Chúa Giêsu đã thiết lập Bí tích Thánh tẩy. Dòng nước Thánh tẩy vừa mang tính sám hối (hủy diệt tội lỗi), vừa mang giá trị tái sinh (sinh ra trong đức tin).

Chúa Nhật Mùa Vọng và Giáng Sinh

Chúa Nhật Mùa Vọng và Giáng Sinh

Hãy đứng thẳng và ngẩng đầu lên, vì các con sắp được cứu rỗi.” Xin cho mỗi người trong cộng đoàn chúng ta luôn ý thức và tự hào về ơn gọi cùng sứ mạng của mình, không ngừng nỗ lực trở nên chứng tá cho tình yêu và sự hiện diện của Chúa ở giữa thế gian.

Suy niệm từ Chúa Nhật 1 - 34 TNB

Suy niệm từ Chúa Nhật 1 - 34 TNB

Tin mừng hôm nay trình thuật câu chuyện Chúa Giêsu làm cho con gái của ông trưởng hội đường Giairô được “chỗi dậy” (Mc 5,40), cùng với việc người đàn bà bị bệnh xuất huyết 12 năm được khỏi bệnh sau khi chạm đến áo Người. Qua hai trình thuật này, chúng ta nhận thấy đức tin là một gặp gỡ, tương giao cá vị, và đem lại ơn giải thoát cho con người.

Suy niệm Chúa Nhật XII TN: "Sinh nhật thánh Gioan Baotixita

Suy niệm Chúa Nhật XII TN: "Sinh nhật thánh Gioan Baotixita

Thánh Gioan Baotixita biết mình có liên hệ với Chúa Giêsu, Đấng Cứu Thế đang đến sau Ngài. Liên hệ đó là đi trước dọn đường. Trách nhiệm đó rất cao cả. Chính Thiên Chúa đã gọi Ngài, đã chọn Ngài, đã thánh hóa Ngài, đã sai Ngài, đã trao trách nhiệm cho Ngài. Mục đích để cứu nguy phần rỗi. Gioan Baotixita vâng theo thánh ý Chúa. Nhưng Ngài nói: “Tôi không xứng đáng cởi quai dép cho Đấng Cứu Thế” (Ga 1,27).

Suy niệm Chúa Nhật 11 Thường niên, Năm B

Suy niệm Chúa Nhật 11 Thường niên, Năm B

Người dùng nhiều dụ ngôn như thế mà rao giảng Lời Chúa cho họ, tùy sức họ có thể hiểu được và Người chỉ nói với họ bằng dụ ngôn, nhưng khi ở riêng với các môn đệ, Người giải thích tất cả cho các ông.

Suy niệm Chúa nhật lễ Mình Thánh

Suy niệm Chúa nhật lễ Mình Thánh

Lạy Cha, Đức Giêsu là Thiên Chúa mà lại yêu thương con người như vậy, đang khi chúng con cùng là con người với nhau, cùng chịu đau khổ như nhau, mà chúng con lại không thông cảm với nhau, không yêu thương nhau, không quan tâm tới nhau. Chúng con quá ích kỷ, tình yêu của chúng con quá nghèo nàn. Xin Cha hãy ban tình yêu cho chúng con.

Chia sẻ Chúa nhật 1 Phục sinh đến lễ Chúa Ba Ngôi, B

Chia sẻ Chúa nhật 1 Phục sinh đến lễ Chúa Ba Ngôi, B

Chúa Kitô đã Phục Sinh, Ngài đang sống trong vinh quang của Chúa Cha. Niềm tin đó, giúp chúng ta đón nhận cuộc đời, kể cả đau khổ và cái chết, một cách tích cực, chủ động và vui tươi. Đau khổ, đối với chúng ta, không còn là điều phi lý nữa, bởi vì thập giá đã được đưa vào vinh quang Phục Sinh. Cuộc sống này, không còn gì là tuyệt đối bi đát, tuyệt đối hư hỏng, vì từ cái chết, Thiên Chúa đã làm phát sinh sự sống trong Chúa Kitô.

Chia sẻ Chúa nhật 1, 2, 3, 4 và 5 Mùa Chay, Năm B

Chia sẻ Chúa nhật 1, 2, 3, 4 và 5 Mùa Chay, Năm B

Với con đường tự hủy, Đức Giêsu đã chứng minh một chân lý xem ra có vẻ nghịch lý:”Cho là nhận” và “Chết là con đường đưa tới sự sống”. Thật vậy, với kinh nghiệm thường ngày, chúng ta cũng có thể nhận ra điều này. Mỗi khi chúng ta mở bàn tay để cho là lúc chúng ta có thể nhận được, và sẽ trở nên phong phú. Còn nếu chúng ta cứ nắm bàn tay lại để giữ cho chính mình, thì cũng đồng thời, chúng ta không có thể đón nhận được bất cứ điều gì. Như thế chúng ta sẽ trở nên nghèo nàn và cô đơn.

Chia sẻ Chúa Nhật 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8 Thường Niên. B

Chia sẻ Chúa Nhật 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8 Thường Niên. B

Khi Đức Giêsu kêu gọi các ông theo Ngài, các ông đã có thái độ nào ? Ta hãy nghe thánh Marcô kể lại :”Hai ông bỏ cha là Giêbêđê ở lại trên thuyền cùng với các người làm và đi theo Ngài”. Tác giả hình như muốn cho chúng ta thấy hai ông đã phải hy sinh lớn lao : hai ông không những bỏ chài lưới, nhưng bỏ cả cha già tức là bỏ cả gia đình để theo Chúa. Chúa đã lôi cuốn được người ta bỏ mọi sự mà theo Ngài. Mà Chúa cũng muốn cho người ta thấy rằng muốn theo Chúa thì phải bằng lòng bỏ tất cả.

Suy niệm các Chúa nhật Mùa Vọng và Giáng Sinh - Năm B

Suy niệm các Chúa nhật Mùa Vọng và Giáng Sinh - Năm B

Sám hối, theo tiếng Hy lạp có nghĩa là thay đổi não trạng. Theo tiếng Do thái là quay trở về, trở lại, tức là trở về với Chúa, với giao ước của Chúa. Gioan rao giảng kêu gọi mọi người sám hối. Ai nghe lời ngài giảng mà sám hối thì được ngài làm phép rửa. Nhưng phép rửa của ngài chỉ có tính cách giúp người ta thống hối, sửa soạn cho việc tha tội, chứ không phải là một bí tích như phép rửa Chúa Giêsu sẽ thiết lập sau này.

Suy niệm Chúa Nhật 32, 33 và 34 Thường niên, Năm A

Suy niệm Chúa Nhật 32, 33 và 34 Thường niên, Năm A

Ngài sẽ phán xét thế nào ? Ngài sẽ phán xét theo tiêu chuẩn Ngài đã đề ra trong bài Tin mừng hôm nay : Tình yêu đối với tha nhân. Ngài đã đồng hóa Ngài với tha nhân trong nhiều dụ ngôn. Những ai thể hiện tình yêu ấy đối với Ngài qua tha nhân thì sẽ được thưởng, còn ai không yêu thương Ngài qua tha nhân thì sẽ bị phạt, đúng như quan niệm của dân gian :”Thiện ác đáo đầu chung hữu báo” : việc lành việc dữ sau cùng đều có thưởng phạt.


Các tin khác

 

.

1

LM PAUL NGUYỄN ĐỨC VĨNH

Vị Thánh trong ngày

Sách các phép

Thành viên

Kích chuột để

1

Suy niệm Lời Chúa 5P

Nhóm Mân Côi

1
 

Tin Thể Thao

    Mười điều răn

    Giờ kinh phụng vụ

    Lịch Phụng Vụ